Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin

Thế giới 2025-03-30 04:01:40 6
ậnđịnhsoikèoFortunaMfouvsGazellehngàyKháchtựlich vạn niên   Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:15  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/news/813a198388.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu

phau thuat ruot.jpg
Hình minh họa phần ruột của người đàn ông bị lộ ra ngoài (bên trái) và sau khi được đưa trở lại đúng vị trí và bụng khâu lại (phải). Ảnh: Medical Case Reports

Người đàn ông dùng áo che phần ruột lộ ra trong khi vợ gọi xe cấp cứu. Khi tới nơi, các nhân viên y tế ghi nhận một vết rách dài hơn 7cm với một lượng lớn ruột rụng ra. Rất may, nam bệnh nhân chỉ mất ít máu và được đưa đến cơ sở y tế gần đó.

Theo New York Post, 3 bác sĩ phẫu thuật tiết niệu đã cẩn thận thu gọn phần ruột trở lại khoang bụng cho bệnh nhân. Họ cũng kiểm tra toàn bộ ruột non và ghi nhận không có tổn thương. Ê-kíp khâu bụng lại bằng một loạt mũi số 8 để đảm bảo không có sự cố bung lần nữa. 

Sau 6 ngày điều trị, người đàn ông đã ngừng dùng thuốc giảm đau và trở lại chế độ ăn bình thường rồi xuất viện. 

Mặc dù những sự cố như trên rất hiếm gặp nhưng các chuyên gia cho rằng nhân viên y tế nên được đào tạo về cách điều trị các ca rụng ruột. 

Nguyên nhân đau lòng khiến người đàn ông chỉ được ăn một bữa mỗi ngày

Nguyên nhân đau lòng khiến người đàn ông chỉ được ăn một bữa mỗi ngày

ANH - Ông Paul không thể hấp thụ thức ăn nếu thiếu thuốc Creon nhưng loại thuốc này luôn trong tình trạng khan hiếm suốt 6 tháng qua.">

Đang ăn sáng, người đàn ông phải đi cấp cứu sau khi hắt hơi mạnh

Bỏ hàng tỷ đồng để mua nhà đất nhưng rất nhiều khách hàng đang phải khốn khổ vì chờ mãi mà không được chủ đầu tư giao nhà, thậm chí có dự án đình trệ cả chục năm trời.

{keywords}

Dự án PetroLandmark đã đắp chiếu nhiều năm nay

Mới đây, hàng chục khách hàng mua nhà tại dự án HQC Hóc Môn do Công ty Hoàng Quân làm chủ đầu tư đã kéo đến trụ sở công ty này để yêu cầu chủ đầu tư sớm hoàn thiện bàn giao căn hộ và trả tiền lãi phát sinh do chậm hợp đồng.

Theo phản ánh của khách hàng, nhiều trường hợp đã đóng cho chủ đầu tư từ 70 đến 95% giá trị căn hộ nhưng chủ đầu tư không thực hiện đúng tiến độ cam kết.

“Tôi mua nhà từ năm 2015 nhưng đến nay chủ đầu tư chưa bàn giao nhà mặc dù đã nhiều lần cam kết, hứa này hứa nọ. Hiện đã trễ hẹn hơn 1 năm nhưng công trình vẫn ngổn ngang, tiến độ thi công cầm chừng”, một khách hàng bức xúc.

Thực tế tình trạng chủ đầu tư nhận tiền nhưng chậm bàn giao nhà diễn ra phổ biến trên thị trường nhiều năm qua khiến cuộc sống của rất nhiều khách hàng rơi vào khốn đốn.

Tại dự án PetroLandmark (quận 2), hành trình đòi nhà của hàng trăm khách hàng kéo dài gần chục năm vẫn chưa có hồi kết. Dự án bao gồm 418 căn hộ này được khởi công từ năm 2009 và theo như cam kết của hợp đồng thì chủ đầu tư sẽ bàn giao nhà cho khách hàng cuối năm 2011.

Tuy nhiên, đến nay toàn bộ 4 block nhà của dự án vẫn đứng yên dù trước đó đã được thi công hoàn thiện khoảng 80%. Trong nhiều năm trời, hàng trăm khách hàng lỡ mua dự án này đã phải đội đơn đi khắp nơi kêu cứu, nhiều cuộc bao vây trụ sở chủ đầu tư cũng được khách hàng thực hiện nhưng không mang lại kết quả.

Mới đây, một khách hàng tại dự án này đã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với chủ đầu tư dự án này là Công ty cổ phần Bất động sản Xây lắp dầu khí (PVC Land).

Câu chuyện tương tự cũng diễn ra với nhiều khách hàng mua nhà tại dự án căn hộ cao cấp Vạn Hưng Phát (đường Tạ Quang Bửu, phường 5, quận 8) do Công ty TNHH xây dựng Vạn Hưng Phát làm chủ đầu tư.

Theo thiết kế dự án được xây dựng trên khu đất gần 7.000m2 với khối nhà cao 21 tầng cung ứng ra thị trường 334 căn hộ. Được chính thức khởi công từ tháng 8/2010 và dự kiến bàn giao căn hộ vào năm 2012. Tuy nhiên, khi dự án chỉ mới hoàn thiện phần nền móng thì đã ngừng thi công và nằm “phơi sương” cho tới nay.

Đình đám nhất có lẽ là trường hợp của các khách hàng mua nhà tại dự án chung cư Gia Phú (Thủ Đức). Không chỉ chậm bàn giao căn hộ chủ đầu tư dự án này còn táo tợn khi bán một căn hộ cho nhiều khách hàng. Sau nhiều vụ kiện tụng đến nay dự án này vẫn chỉ là một tòa nhà dang dở.

Chung cư 584 Lilama SHB Building (Tân Phú) cũng là một ví dụ điển hình. Sau nhiều năm thi công dự án này vẫn chỉ là những khối bê tông xám xịt. Không chỉ riêng căn hộ mà tình trạng này cũng xảy ra phổ biến tại rất nhiều dự án đất nền. Nhiều khách hàng đã phải ngậm trái đắng khi nộp tiền đầy đủ cho chủ đầu tư nhưng dự án vẫn mãi chỉ là bãi cỏ hoang dại.

Giám đốc một công ty địa ốc cho biết, trong số các dự án chậm bàn giao nhà hiện nay có một lượng lớn được triển khai cách đây nhiều năm. Khi thực hiện dự án là trong thời kỳ nóng sốt của thị trường bất động sản nhưng sau đó khi thị trường đóng băng đã khiến chủ đầu tư khó khăn không thực hiện đúng cam kết. Mặt khác, thời điểm đó có không ít chủ đầu tư đã ôm một loạt dự án, thu tiền của khách hàng dự án này nhưng lại không xây dựng mà đưa đi để đầu tư mua đất, xây dựng dự án khác nên khi “vỡ trận” thì không thể gượng dậy được.

Theo Cafeland

">

Chờ nhà đến “Tết Công Gô”

Ảnh minh họa: Getty Images.

Một người vợ tâm sự, vợ chồng cô cùng quê, lấy nhau rồi ra ở riêng. Tiền thì là tiền chung nhưng mỗi khi có món gì ngon, hoa quả hay tiền gửi về cho hai gia đình bố mẹ, cô luôn phải ưu tiên bên chồng theo ý người chồng.

"Ma chay hiếu hỷ, nhà chồng phong bì 500 - một triệu, nhà vợ chỉ 300 - 500 ngàn, không cần quan tâm trước họ đi nhà mình thế nào. Tiền quà cáp, biếu bố mẹ 2 bên, thi thoảng mà mình bảo biếu bố mẹ vợ 500 - một triệu thì chồng cũng đòi là phải biếu bố mẹ chồng, nhưng lại là 1-2 triệu. Quà cáp mua bên nhà vợ một thì nhà chồng phải hai. Tiền biếu Tết nhà vợ 5 triệu, nhà chồng 10 triệu... Chưa kể những lần như là người ta cho 4 quả bưởi, nhà một quả, nhà bố mẹ vợ một quả, nhà bố mẹ chồng phải 2 quả. Người ta cho hải sản, cua, ghẹ... chia cho nhà chồng 2kg, nhà vợ 1kg. Người ta cho quà quê, nem chua thì cũng chia nhà chồng 5 chục, nhà vợ 2 chục. Người ta biếu vải, biếu nhãn, cũng nhà chồng nhiều hơn...", cô vợ kể chi li từng sự phân biệt đối xử của chồng.

Biếu bố mẹ vợ thì như vậy, nhưng mỗi khi bố mẹ vợ làm đồ ăn cho thì chồng cô đều bảo vợ nói bố mẹ làm một thể cho cả bố mẹ chồng. Cho đến hôm cô thèm ăn cá kho quá, nhờ mẹ kho cho một nồi nhỏ thì chồng nói vọng vào: "Em nhờ mẹ kho nồi to vào, anh mang sang bố mẹ anh nữa". Mẹ cô cuối cùng lại phải đi kho một nồi to.

Cô tỏ ý kiến với chồng: "Em chẳng hiểu anh như thế nào nữa, từ hồi em lấy chồng, cái gì anh cũng khuân về nhà anh, đồ ăn đồ uống ngay cả tiền biếu bố mẹ cũng bố mẹ anh nhiều hơn".

- Em còn tính toán mấy cái ấy à? Nhà em thì giàu hơn nhà anh, bớt mấy đồng, mấy cái đồ ăn đồ uống thì có nghèo đi được không?

- Nghèo thì em không nghèo đến mức anh nói nhưng em cũng thương bố mẹ em, sinh ra nuôi nấng em, giờ em đi lấy chồng rồi cái gì cũng phải ưu tiên nhà chồng, em không muốn sống như vậy. Ít ra anh cũng phải công bằng với 2 gia đình bố mẹ chứ.

- Giờ mày thái độ với tao hay gì?

Cô vợ viết: "Nói đến đây mình nghĩ nếu làm căng thì sẽ to chuyện nên mình lại nhịn. Có gia đình nào, có cặp đôi nào như vợ chồng mình không, cứ lấy lý do nhà mình có điều kiện hơn nên làm gì cũng ưu tiên nhà chồng. Ngay cả việc cưới xin rồi công việc của chồng cũng là nhà mình giúp, vậy mà lại như vậy…".

Tâm sự của người vợ nhận được hàng ngàn ý kiến quan tâm bình luận. Cư dân mạng cho rằng cái sự "nhịn" của cô là không đúng lúc đúng chỗ, và sẽ chỉ gây thêm hệ lụy là ứng xử khó chấp nhận càng ngày càng leo thang của chồng.

Một bạn đọc lên tiếng: "Không biết chị từng đọc cuốn Bạn Đắt Giá Bao Nhiêuchưa? - "Sau mỗi quyết định thỏa hiệp là một mục đích chân thực, hoặc là sợ đánh mất, hoặc là vì nhân nhượng cho xong chuyện. Thực ra không phải như vậy, giới hạn mà bạn nắm giữ mới quyết định việc liệu bạn có đánh mất thứ gì hay không. Một khi bạn bỏ qua giới hạn ấy thì chẳng mấy chốc bạn sẽ bại trận. Đúng là bạn có thể nhận được sự an ổn tạm thời, nhưng sau đó bạn sẽ phải đưa ra thỏa hiệp lớn hơn, cho tới khi bạn đánh mất mọi nguyên tắc, và bị cuộc sống đày xuống mười tám tầng địa ngục". Nếu chị cảm thấy có thể nhẫn nhịn cả đời thì chị cứ việc sống tiếp, còn trong lòng có khúc mắc thì dần dần khúc mắc ấy sẽ càng ngày càng lớn, đến sau này chị nhận ra thì hối hận cũng không kịp. Mọi sự quyết định là ở chị, đừng hỏi người khác làm gì ạ".

Những người khác cho rằng: "Một đời dài lắm chị ơi, nếu chị xác định nhịn được cả đời thì thôi cứ vậy", "Mấy cô vợ mà cứ kiểu sợ to chuyện nên không làm căng, hoàn toàn sai, càng làm vậy chồng bạn càng được đà lấn tới. Càng ngày mình càng lép vế, nhát bày tỏ quan điểm, thua thiệt. Nếu đã nhịn lần một là có lần 2, lần 3. Chuyện gì có thể nhịn chứ đã liên quan đến bố mẹ là không có chuyện nhịn đâu nhé. Lấy nhau là tự nguyện, sinh hoạt cũng là công bằng nên hai bên bố mẹ đều phải tôn trọng như nhau, không ai hơn ai hết".

500 chị em cõi mạng cho rằng có vậy mới biết lấy một người chồng biết suy nghĩ phải trái, đúng sai đã là một niềm hạnh phúc rồi. Chồng mà biết nghĩ, biết quan tâm đến nhà ngoại, có gì ngon cũng nhớ đến nhà ngoại thì cũng chẳng bao giờ đi đâu mà thiệt, những người vợ sẽ tự giác biết quan tâm nhà nội nhiều hơn nữa để đáp lại tấm lòng chồng.

Còn như chồng của người vợ trong bài, đó là biểu hiện của sự bần hèn, vô dụng. Bản thân vô dụng mới thấy nhà vợ giàu hơn rồi vun vén cho nhà mình, chi li tính toán so đo từng chút một. Người chồng như vậy, rồi dần cũng sẽ bị đào thải trong xã hội này, bởi không người phụ nữ nào muốn lấy một người đàn ông không muốn san sẻ nỗi lo canh cánh trong lòng họ về cha mẹ đẻ ở nhà, nếu có trót lấy rồi cũng sẽ rời bỏ anh ta.

Theo Dân trí

Thấy con gái bị chồng mắng, ông bố có màn ra tay dạy rể khiến ai cũng bất ngờ

Thấy con gái bị chồng mắng, ông bố có màn ra tay dạy rể khiến ai cũng bất ngờ

Cứ thấy bố mẹ vợ sang chơi là anh chê vợ lười, vợ vụng. Trong khi em đi làm quần quật cả ngày về còn phải cắm cổ lo cơm nước nhà cửa, chăm con..., người vợ kể.

">

Chồng phân biệt đối xử nội ngoại, vợ ý kiến lại giở 'giọng Chí Phèo'

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù

W-vndirect-bi-tan-cong-2-1-1.jpg
Thông báo của VNDIRECT bày tỏ mong nhận được sự đồng hành và tin tưởng của các khách hàng và đối tác về sự cố gây gián đoạn giao dịch của người dùng. Ảnh: Phạm Hải

Cũng trong ngày 25/3, trong thông tin cập nhật trên Facebook của công ty, VNDIRECT thông tin thêm, hiện nay có nhiều cá nhân hoặc đội nhóm lợi dụng thông tin về sự cố để tung các tin đồn bất lợi ảnh hưởng tới thị trường và VNDIRECT.

Nhấn mạnh đây chỉ là sự cố bị tấn công và đã được khắc phục, VNDIRECT cũng cam kết cố gắng đưa giao dịch trở lại bình thường trong thời gian ngắn nhất. “Toàn bộ thông tin và tài sản của khách hàng đều được đảm bảo trạng thái an toàn, không ảnh hưởng bởi sự cố tấn công. Sự cố chỉ gây ảnh hưởng đến việc giao dịch hiện tại và chúng tôi đang tiến hành kết nối lại sớm nhất để đảm bảo quyền lợi của Khách hàng”, VNDIRECT khẳng định.

Theo nguồn tin riêng của phóng viên VietNamNet, vụ việc hệ thống VNDIRECT bị tấn công mạng đã được đơn vị này báo cáo lên cơ quan chức năng có thẩm quyền. Hiện vụ việc đã được chuyển cơ quan công an điều tra, xử lý.

W-vndirect-bi-tan-cong-1-3-2.jpg
Phân tích của chuyên gia chỉ ra 3 nguy cơ chính với người dùng là bị gián đoạn giao dịch gây thiệt hại kinh tế, thông tin cá nhân có thể bị lộ lọt và khả năng lộ, bị đổi mật khẩu. Ảnh minh họa: Nguyễn Huế.

Trao đổi với VietNamNet về vụ việc VNDIRECT vừa gặp phải, một chuyên gia an toàn thông tin đã có 20 năm hoạt động trong lĩnh vực phân tích: Thông thường để tìm ra nguyên nhân đầy đủ của một cuộc tấn công mạng sẽ mất từ 1 đến 2 tuần. Quản trị và các chuyên gia sẽ phải lần theo từng dấu vết để dựng lại toàn bộ cuộc tấn công, từ đó tìm ra lỗ hổng và có phương án phòng chống cho tương lai.

“VNDIRECT có một số lượng khách hàng rất lớn, chưa rõ mức độ ảnh hưởng của khách hàng trong sự cố này nghiêm trọng đến đâu, nhưng việc dừng toàn bộ hệ thống và thời gian phục hồi dịch vụ lâu cho thấy hacker đã vào khá sâu trong hệ thống. Hy vọng rằng không có những lộ lọt liên quan đến dữ liệu cá nhân hay tài khoản người dùng”, chuyên gia an toàn thông tin nhận định.

Báo VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật về công tác khắc phục, xử lý sự cố tấn công mạng mà VNDIRECT mới gặp phải.

Được thành lập năm 2006,  Công ty cổ phần chứng khoán VNDIRECT có vốn điều lệ ban đầu là 50 tỷ đồng. Doanh nghiệp này hoạt động trong lĩnh vực môi giới lưu ký chứng khoán, tư vấn tài chính doanh nghiệp, bảo lãnh phát hành và quản lý danh mục đầu tư. VNDIRECT được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) từ tháng 8/2017.

Bài 2:VNDIRECT khẳng định thông tin và tài sản nhà đầu tư được đảm bảo an toàn

Tin tặc đang dùng nhiều công nghệ mới để tấn công doanh nghiệp, người dùngChia sẻ tại họp báo công bố Hội thảo và triển lãm An toàn thông tin phía Nam 2023, Phó Chủ tịch VNISA Ngô Vi Đồng cho hay, tội phạm mạng đang sử dụng nhiều công nghệ mới, công nghệ cao để tấn công doanh nghiệp, lừa đảo người dùng.">

Chuyển cơ quan công an vụ hệ thống VNDIRECT bị tấn công mạng

Sau gần 2 thập kỷ nhận giấy phép đầu tư, Dự án bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ được nhiều người kỳ vọng vẫn chưa hoàn thiện và đi vào hoạt động.

Đã từng được kỳ vọng là bệnh viện quốc tế 5 sao hiện đại, dự án Bệnh viện Quốc tế Hoa Kỳ tọa lạc tại phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, do Tập đoàn Keystone Development Management SA (Hoa Kỳ) là chủ đầu tư được cấp chứng nhận đầu tư từ năm 1997.

Với tổng vốn 50 triệu USD, quy mô 500 giường bệnh, cùng với những trang thiết bị tối tân, dự án hứa hẹn sẽ phục vụ nhu cầu khám - chữa bệnh tốt nhất cho người dân Hà Nội, đồng thời giảm tải áp lực cho các bệnh viện lớn, tuy nhiên đến nay, dự án vẫn còn ngổn ngang, chưa hoàn thiện.

{keywords}

Dự án tọa lạc tại vị trí "vàng" gần ngã ba phố Chùa Hà và Tô Hiệu tại trung tâm quận Cầu Giấy.

{keywords}

Bệnh viện chưa hoạt động mà bảng chữ tên bệnh viên đã bị rơi rụng

{keywords}

Cánh cổng đóng cửa im lìm đã gỉ sét theo thời gian

Theo quyết định của UBND TP Hà Nội, Bệnh viện Quốc tế Hoa Kỳ được thuê đất trong vòng 40 năm, với giá 1,68USD/m2/năm. Tổng diện tích sàn là hơn 27.000 m2.

Sau gần 2 thập kỷ nhận giấy phép đầu tư, bệnh viện thì chưa thấy đâu mà cảnh quan, môi trường và không gian sinh hoạt của người dân trong khu vực thì bị ảnh hưởng nghiệm trọng.

Theo quan sát của PV phapluatplus.vn, bệnh viện mới chỉ xây xong phần thô, phần sân khuôn viên bệnh viện cỏ dại mọc um tùm, bốc mùi khó chịu và có rất nhiều muỗi. Bên trong tòa nhà chưa lắp đặt trang thiết bị, máy móc y tế.

{keywords}

Bệnh viện mới chỉ xây xong phần thô.

{keywords}

Cơ sở hạ tầng vẫn dở dang chưa thể đưa vào vận hành.

{keywords}

Trong khuôn viên bệnh viện, cỏ dại mọc um tùm, bốc mùi khó chịu và có rất nhiều muỗi.

{keywords}

Nhìn bãi đất bỏ không gây lãng phí lớn, nhiều người dân trong khu vực rất bức xúc.

Tại văn bản số 256/BC-BCS, ngày 03/8/2016, Ban cán sự Đảng UBND Thành phố đã chỉ đạo cụ thể: “Giao sở Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các dự án chậm tiến độ theo quy định của pháp luật và đôn đốc, theo dõi Nhà đầu tư thực hiện dự án bảo đảm tiến độ cam kết”.

Dự án Bệnh viện quốc tế Hoa Kỳ chậm tiến độ gây lãng phí, tuy nhiên, hiện Thành phố Hà Nội vẫn chưa có quyết định điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, lô đất này vẫn được xác định là bệnh viện.

Theo Báo Pháp luật

">

Bệnh viện quốc tế 5 sao xây gần 2 thập kỷ vẫn ngổn ngang

Toàn cảnh hội nghị

Tại hội nghị, GS.TS Phạm Hồng Quang, Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên nêu lên khó khăn trong vấn đề quản lý, phân cấp, tài chính, tài sản trong quá trình thực hiện tự chủ đại học. 

Theo ông Quang, tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác như Luật Tài sản công, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Công chức – Viên chức… song nhiều điểm chưa đồng bộ, khó để phát triển. Do đó, trong nhiều việc, muốn thực hiện Luật Giáo dục đại học phải “chờ” nhiều Luật khác và quy định của nhà nước.

“Hiện nay, các luật chồng chéo, khó để phát triển đại học tự chủ. Sự chưa đồng bộ, tương thích giữa các Luật có liên quan đến Luật Giáo dục đại học và nhiều quy định của nhà nước, rồi việc kết nối doanh nghiệp và đầu tư theo các phương thức xã hội hóa; công tác bổ nhiệm cán bộ theo Luật viên chức…”, ông Quang nói.

Các đại biểu tham dự hội nghị.

Ông Quang cũng cho rằng, cần thống nhất khái niệm về tự chủ đại học.

“Bởi tự chủ không cẩn thận sẽ hiểu là tự trị, tự o bế, tự xây lên một hàng rào để tự trị. Nhưng tự chủ cũng không phải là tự túc, tự lo. Trong nhiều khái niệm về kiểm toán, tôi thấy có khi nói về trường nào đó tự chủ được nhiều vì không tiêu tiền ngân sách nhà nước. Điều này đúng nhưng chưa đủ. Nhà nước vẫn cần đầu tư ngân sách, vẫn phải hỗ trợ trường tư dưới dạng hỗ trợ thuế, đất; hỗ trợ trường công dạng đầu tư ban đầu. Nhiều nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc… có nguồn thu rất lớn nhưng chính phủ các nước này vẫn hỗ trợ các trường vì nó mang lại lợi ích công, mang lại nguồn nhân lực chất lượng cao có lợi cho quốc gia”, ông Quang nói.

Bên cạnh đó, theo ông Quang, từ kinh nghiệm của hoạt động Hội đồng nhân dân các cấp và hội đồng quản trị doanh nghiệp, mỗi trường đại học cần thiết chế hệ thống chuyên nghiệp trong xây dựng hệ thống pháp chế cho nhà trường; kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và quy định của pháp luật. 

Do đó, trong lộ trình tự chủ, cũng cần một độ “trễ” khi được cơ quan chủ quản kiểm tra, kiểm toán, thanh tra các hoạt động của nhà trường, để các trường có thêm sự tự tin, tạo động lực mạnh mẽ hơn trong quá trình tự chủ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra (Đảng), thanh tra (chính quyền) cần điều chỉnh các nội dung phù hợp với thực tiễn đang triển khai tại các trường. 

GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam cũng kiến nghị cần đồng bộ và minh bạch hóa hệ thống pháp lý về tự chủ đại học. 

Ông Viên chỉ ra sự bất cập công cụ chính sách pháp luật thực hiện tự chủ đại học như hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến các nội dung tự chủ của cơ sở giáo dục đại học còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với mục tiêu tự chủ đại học. Từ đó dẫn đến hiện tượng “tự chủ trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế”.

Theo ông Viên, thực tiễn cho thấy Luật Giáo dục đại học điều chỉnh hoạt động của các đại học, tuy nhiên hoạt động đại học còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhiều đạo luật chuyên ngành khác như Luật Viên chức, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách,… 

“Luật Quản lý tài sản công không đồng bộ với Luật Giáo dục đại học cho phép cơ sở giáo dục được sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách.

Luật Ngân sách không đồng bộ với việc Hội đồng trường được phê duyệt kế hoạch, quyết toán tài chính.

Luật Đầu tư chưa cụ thể hóa việc phát triển đối tác công tư,... Như vậy thực tế là không làm được và chỉ có thể tự chủ trên hình thức”, ông Viên nói.

Cùng đó, theo ông Viên, các công cụ chính sách cho việc thực hiện các nội dung tự chủ vẫn còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn, về tự chủ tổ chức, hiện nay, chưa có sự ‘độc lập dân chủ’ trong việc lựa chọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm người đứng đầu, cũng như quyết định thời hạn nhiệm kỳ.

Về tự chủ tài chính, còn nhiều rào cản do thiếu đồng bộ trong các quy định của các luật hay sự nhầm lẫn ‘tự chủ’ đồng nghĩa với ‘tự túc kinh phí’.

Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị của các trường công lập còn vướng mắc do phải thực hiện theo trình tự, thủ tục và định mức quy định của pháp luật hiện hành về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.

Về tự chủ quản lý nguồn nhân lực, hiện cũng còn vướng mắc về việc tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, bổ nhiệm, chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ, viên chức ở các trường công lập phải thực hiện theo thủ tục, quy trình quy định của pháp luật về viên chức và về lao động, thậm chí là những quy định nội bộ của cơ quan chủ quản.

Về tự chủ học thuật, theo quy định của luật, việc tuyển sinh, tổ chức, quản lý đào tạo và cấp bằng là thuộc trách nhiệm của cơ sở đào tạo song các quy định trong các văn bản hướng dẫn thi hành (như quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo…) còn áp đặt nhiều quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chưa thực sự tôn trọng quyền tự chủ cao của các đơn vị,...

'Tự chủ không có nghĩa là tự do và tự lo...'

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ, quá trình thực hiện tự chủ đại học là một chặng đường đổi mới rất dài, "không chỉ có hoa hồng" mà còn nhiều chông gai, khó khăn phía trước.

Theo ông Đam, tự chủ đại học đã được đưa vào các nghị quyết của Trung ương, các văn bản quy phạm pháp luật. Dù vậy, vẫn còn điểm này điểm khác chưa hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mà phải tiếp tục vừa làm, vừa tổng kết, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên, quá trình tự chủ đại học cho thấy không chỉ đúng về lý thuyết, mà kết quả thực tiễn cũng tốt hơn.

Phó Thủ tướng dẫn số liệu từ các bảng xếp hạng quốc tế khác nhau cho thấy, thứ hạng của giáo dục đại học Việt Nam từ vị trí 80-90 trên thế giới đã nâng lên vị trí 60-70. Từ chỗ không có trường đại học nào của Việt Nam được xếp hạng quốc tế, đến nay, tùy từng bảng xếp hạng, đã xuất hiện nhiều hơn các trường đại học của Việt Nam.

Trước đây, 70-80% số công bố quốc tế của Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, nhưng đến nay, tỉ lệ này đảo ngược lại: 70% từ các trường đại học. Tỷ lệ giảng viên có trình độ cao nâng lên rõ rệt sau khi thực hiện tự chủ, từ 25% lên khoảng 32%.

Ngoài ra, học sinh đã có cơ hội lựa chọn học theo sở thích, năng lực tốt hơn rõ rệt so với trước khi thực hiện tự chủ đại học kết hợp với những đổi mới về thi, tuyển sinh.

Phó Thủ tướng nhấn mạnh "tự chủ không có nghĩa là tự lo, tự do, muốn làm gì thì làm, không có quản lý nhà nước". Do đó, các trường đại học tự chủ phải tuân thủ pháp luật, gắn với trách nhiệm giải trình. Đây cũng là xu thế chung các nước trên thế giới.

Với những trường đại học chưa thực hiện tự chủ, Phó Thủ tướng đề nghị phải làm rõ trách nhiệm của các trường. Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT phải rà soát không để công tác kiểm định là nút thắt trong thực hiện tự chủ đại học.

Bộ GD-ĐT phải làm việc với các bộ cấp trên trực tiếp của một số trường đại học để làm rõ nguyên nhân, có giải pháp tháo gỡ cho những trường chưa thành lập hội đồng trường và các cơ cấu theo quy định của pháp luật; Chủ tịch hội đồng trường chưa là Bí thư Đảng ủy;...

Về những khó khăn về cơ chế tài chính, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD-ĐT, Hiệp hội các trường đại học-cao đẳng Việt Nam, các trường đại học phải chủ động nghiên cứu từ đó kiến nghị cụ thể, không chỉ kêu vướng.

Phó Thủ tướng nêu rõ: "Tự chủ đại học như đường một chiều không quay lại được. Con đường này còn rất dài, rất khó, có nhiều điều mới chưa lường trước được, nhưng chúng ta phải cùng nhau vượt lên khó khăn, vượt qua chính mình, sẵn sàng thích ứng. Các trường đại học không chỉ thực hiện tự chủ theo luật mà còn là hình mẫu về quản trị, là môi trường nuôi dưỡng và lan tỏa các giá trị tốt đẹp ra toàn xã hội".

Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng mạnh

Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng mạnh

Giảng viên thu nhập trên 300 triệu/năm ở trường tự chủ tăng 8 lần sau 3 năm, chiếm 5,97%. Trong khi đó, trên 31% có thu nhập hơn 200 triệu. Bộ GD-ĐT nhận định, chi lương, tiền công tăng nhanh đang gây áp lực tăng thu...">

Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng “trói buộc” trên thực tế

友情链接